Menu
Thân lúa là loại thân thảo
Thời kỳ mạ và lúa non: Thân lúa do các bẹ lá tạo thành.
Sau khi làm đốt: Thân lúa do các lóng và đốt tạo thành, bên ngoài các bẹ lá bao bọc.
Số lóng trên mỗi thân phụ thuộc vào giống
- Giống dài ngày 8-8 lóng
- Giống trung ngày 6-7 lóng
- Giống ngắn ngày 4-5 lóng
- Chiều cao cây: Được tính từ gốc đến mút lá hoặc là bông cao nhất.
- Chiều cao thân: Được tính từ gốc đến cổ bông. OM 5954 , BĐR07 cao từ 80-85 cm. BĐR27, N25, NV79 cao từ 85-90 cm, ML48, 95-20 Cao từ 90-95cm, HT1, 13/2, N25 cải tiến , JASMINE 85 cao từ 90 - 110cm, IR64 (OM 89) cao từ 100-105
Lá lúa gồm có lá mầm và lá thật
Lá mầm: Mọc trong quá trình ngâm ủ và thời gian đầu sau khi gieo.
Lá thật: Mọc trong quá trình sinh trưởng dinh dưỡng của cây lúa và tồn taiọ trong suốt quá trình sinh trưởng của cây lúa.
Số lá trên cây phụ thuộc vào giống:
- Giống dài ngày 18-20 lá
- Giống trung ngày 16-18 lá
- Giống ngắn ngày 12-15 lá
- Hóa lúa nở từ trên xuống, từ trong ra ngoài.
- Tời gian phơi màu (Nở vỏ trấu đến khép lại): 50 - 6 phút
- Thời gian trổ trong ngày:
+ Thời nắng nóng thì từ 7 - 8h sáng
+ Trời bình thường, điều kiện thuận lợi thì từ 8 - 9h sáng
+ Trời âm u, rét thì từ 12 - 14h trưa
- Hoa lúa à loại cây tự thụ phấn, su khi bông lúa trổ bông 1 ngày thì bắt đầu quá trình thụ phấn.
- Thời gian thụ phấn (Phơi màu) từ khi vỏ trấu mở ra đến khi khép lại kéo dài 50 - 60 phut.
- Thời gian thụ tinh kéo dài 8 tiếng sau thụ phấn.
Mỗi một hạt lúa được hình thành từ một hoa lúa . Các hạt lúa xếp xít và gối lên nhau tạo thành bông lúa. Tùy vào các giống lúa khác nhau mà có độ dài bông, số lượng hạt cũng như mật độ xếp hạt của bông lúa khác nhau.